K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: 

Ta có: \(x^2-5x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={1;4}

Câu 2: 

Ta có: \(3x^2-7x+3=0\)

\(\Delta=\left(-7\right)^2-4\cdot3\cdot3=49-36=13\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{7-\sqrt{13}}{6}\\x_2=\dfrac{7+\sqrt{13}}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{7-\sqrt{13}}{6};\dfrac{7+\sqrt{13}}{6}\right\}\)

Câu 3: 

Ta có: \(5x^2-x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(5x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{1;-\dfrac{4}{5}\right\}\)

Câu 4: 

Ta có: \(7x^2+x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(7x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{8}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{1;-\dfrac{8}{7}\right\}\)

Câu 1x^2-5x+4=0

<=>(x-1)(x-4)=0

<=>[x=1;x=4

Câu 2 3x^2-7x+3=0

x=7/6-căn bậc hai(13)/6, x=căn bậc hai(13)/6+7/6

x=7/6-căn bậc hai(13)/6, x=căn bậc hai(13)/6+7/6

Câu 3 5*x^2 -x-4 = 0

x=-4/5, x=1

Câu 4 7*x^2 +x-8 = 0

x=-8/7, x=1

bn ơi mk giải thế có chỗ nào ko hiểu bn có thể hỏi mk nhé

 

 
26 tháng 4 2021

Câu 1: 

\(\Rightarrow \left[\begin{array}{} x+\frac{1}{2}=0\\ \frac{2}{3}-2x=0 \end{array} \right.\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{} x=\frac{-1}{2}\\ x=\frac{1}{3} \end{array} \right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S={\(\frac{-1}{2};\frac{1}{3}\)}

Câu 2: 

\(\Rightarrow \left[\begin{array}{} 3x-10=0\\ 5-\frac{1}{2}x=0 \end{array} \right.\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{} x-=\frac{10}{3}\\ x=10 \end{array} \right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S={\(10;\frac{10}{3}\)}

Câu 3: 

\(\Leftrightarrow \frac{1}{3}x=\frac{65}{4}-\frac{53}{4}\)

\( \Leftrightarrow \frac{1}{3}x=\frac{12}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=9\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S={9}

Câu 4: 

\(\Leftrightarrow \frac{2}{3}x=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S={1}

Câu 5: 

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{x(x+1)}=\frac{2010}{2011}\)

\(\Leftrightarrow 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2010}{2011}\)

\(\Leftrightarrow 1-\frac{1}{x+1}=\frac{2010}{2011}\)

\(\Leftrightarrow \frac{x}{x+1}=\frac{2010}{2011}\)

\(\Rightarrow 2010x+2010=2011x\)

\(\Leftrightarrow x=2010\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S={2010}

 

 

 

26 tháng 4 2021

cảm ơn bạn Hoàng Bình Bảo nha nhưng mà đây là toán lớp 6 mà bạn 

14 tháng 12 2022

| x | - 1 = 2

| x | = 2 + 1 

|x| = 3

X = 3 hoặc x = -3

chọn D. x = 3  hoặc x =  - 3

Câu 1 : Phương trình nào trong các phương trình dưới đây là phương trình bậc nhất ?A. 7 - x - 3x2 = x - 3x2 B. 4 - x = - ( x - 1)C. 3 - x + x2 = x2 - x - 2 D. ( x - 3 )( x + 5 ) = 0Câu 2 : Phương trình nào dưới đây có tập nghiệm là S = {3; -1}A. ( x + 3)(x - 1) = 0 B. x2 + 3x + 2 = 0C. x( x – 3)(x + 1)2 = 0 D. ( x – 3)(x + 1) = 0Câu 3 : Phương trình nào dưới đây có vô số nghiệm ?A. ( x + 3 )( x2 + 5 ) = 0. B. x2 = - 9C. x3 = - 27 D. 5x - 3 + 3x = 8x - 3Câu 4 :...
Đọc tiếp

Câu 1 : Phương trình nào trong các phương trình dưới đây là phương trình bậc nhất ?

A. 7 - x - 3x2 = x - 3x2 B. 4 - x = - ( x - 1)

C. 3 - x + x2 = x2 - x - 2 D. ( x - 3 )( x + 5 ) = 0

Câu 2 : Phương trình nào dưới đây có tập nghiệm là S = {3; -1}

A. ( x + 3)(x - 1) = 0 B. x2 + 3x + 2 = 0

C. x( x – 3)(x + 1)2 = 0 D. ( x – 3)(x + 1) = 0

Câu 3 : Phương trình nào dưới đây có vô số nghiệm ?

A. ( x + 3 )( x2 + 5 ) = 0. B. x2 = - 9

C. x3 = - 27 D. 5x - 3 + 3x = 8x - 3

Câu 4 : Phương trình - 2x2 + 11x - 15 = 0 có tập nghiệm là:

A. 3 B. C . D.

Câu 5. Điều kiện xác định của phương trình là:

A hoặc x ≠ -3 B.; C. và x ≠ - 3; D. x ≠ -3

Câu 6. Biết và CD = 21 cm. Độ dài của AB là:

A. 6 cm B. 7 cm; C. 9 cm; D. 10 cm

Câu 7. Cho tam giác ABC, AM là phân giác (hình 1). Độ dài đoạn thẳng MB bằng:

A. 1,7 B. 2,8 C. 3,8 D. 5,1

Câu 8. Trong Hình 2 biết MM' // NN', MN = 4cm, OM’ = 12cm và M’N’ = 8cm. Số đo của đoạn thẳng OM là:

A. 6cm; B. 8cm; C. 10cm; D. 5cm

Hình 1 Hình

2

1.B

2.D

3.B

4;5;6;7;8( bạn sửa lại đề nhé )

 

 

Câu 1: B

Câu 2: D

Câu 3: B

27 tháng 5 2016

câu a là  nhân 2 hay mũ 2

27 tháng 5 2016

* la the nao

4 tháng 4 2021

câu 1 : bội của 18 là:

A.-3

B.3

C.6

-> D.0

câu 2:ước của -15 là:

A.-4

-> B.-5

C.-6

D.-7

câu 3: cho x>0.nếu x.y>0 thì :

A.y<0

B. Y=0

-> C.y>0

D.y_<0

câu 4: \(\dfrac{15}{x}=\dfrac{-3}{4}\) số x thích hợp là:

A.20

-> B.-20

C.63

D.57

4 tháng 4 2021

1- C

2- B

3- C

4- B